TRIẾT HỌC - CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

 Tóm tắt chương II





I. Vật chât và ý thức.

  1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất.
      
        - Chủ nghĩa duy vật : Đồng nhất vật chất với các trạng thái cụ thể.
     - Chủ nghĩa duy tâm : Phủ nhận sự tồn tại của vật chất.

  2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức.

     - Nguồn gốc :
        + Kết quả của quá trình tiến hóa : Lao động, ngôn ngữ.
        + Tiếp nhận thông tin từ thế giới khách quan ( kết quả của quá trình phản ánh )
    - Bản chất : Là hình ảnh chủ quan của TGKQ, là sự phản ánh tích cựa, chủ động và sáng tạo của TGKQ.
     - Kết cấu của ý thức :
        + Yếu tố hợp thành : Tri thức, Tình cảm.
        + Chiều sâu nội tâm : Tự ý thức, tiềm thức, vô thức.

  3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

     - Chủ nghĩa duy vật siêu hình : vật chất quyết định ý thức.
     - Chủ nghĩa duy tâm : Ý thức quyết định vật chất.

II. Phép biện chứng duy vật.

  1. Hai loại hình phép biện chứng và phép biện chứng duy vật.

     - Phép biện chứng khách quanThế giới khách quan tồn tại trong mối kiên hệ qua lại lẫn nhau, trong sự ràng buộc, vận động.
     - Phép biện chứng chủ quan: Con người nhận thức được thế giới khách quan như trạng thái phổ biến của nó.

  2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

     - Đặc trưng cơ bản 
     - Vai trò 
     - Các nguyên lý

III. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng

  1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng

     - Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức con người
     - Công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
     - Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.

  2. Nguồn gốc bản chất của nhận thức 


     - Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn củ con người.

  3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhật thức 

     - Thực tiễn là cơ sở, là động lực của nhận thức.
     - Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
     - Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

  4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

     - Nhận thức cảm tính : Tri giác, biểu tượng.

     - Nhận thức lý tính : Phán đoán, suy lý.

  5. Tính chất của chân lý

     - Tính khách quan
     - Tính tương đối và tuyệt đối
     - Tính cụ thể 


Các hoạt động








Đánh giá

      - kiến thức : 

         Tôi thấy thích nội dung chương này nhất, về kiến thức có thể hiểu rõ hơn so với chương I. 
          Ở chương này thì tôi thích nhất là hoạt động viết bài cảm nhận về quyển sách mà mình yêu thích. Tôi đã viết về '' Thép đã tôi thế đấy '' .                
     - Kỹ năng : Tôi tự thấy mình đã  tự tin, tích cực trao đổi hơn trong lúc làm việc nhóm.
  

















Đăng nhận xét

0 Nhận xét