TRIẾT HỌC - CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

TÓM TẮT CHƯƠNG III







I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI.

   1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự phát triển và tồn tại của xã hội .

     - Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
     - Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người.
     - Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạ ra bản thân con người.

   2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

     - Phương thức sản xuất 
        + Lực lượng sản xuất : Tư liệu lao động, người lao động
          + Quan hệ sản xuất : Quan hệ sỡ hữu, quan hệ tổ chức quản lí, quan hệ phân phối.
     - Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất .
         +  Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.
         + Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất .
         + Ý nghĩa trong đời sống xã hội.

   3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.

     - Khái niệm giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. 
        + Cơ sở hạ tầng : Là toàn bộ những quan hệ sản xuất của xã hội 
        + Kiến trúc thượng tầng : Là toàn bộ những quan điểm , tư tưởng của xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng.
     - Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
        + Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng.
        + Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng.
        + Ý nghĩa trong đời sống xã hội.

   4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên.

     - Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội .
     - Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người.
     - Gía trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng.

III. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC.

   1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp.


     - Giai cấp
        + Định nghĩa : Là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử 
        + Nguồn gốc : Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm năng xuất lao động tăng lên, xuất hiện của cải dư.
        + Kết cấu xã hội - giai cấp : Là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
     - Đấu tranh giai cấp 
        + Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp 
        + Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển xã hội có giai cấp 
     - Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản 
        + Khi chưa có chính quyền : Kinh tế, chính trị, tư tưởng.
        + Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội 
        + Đặc điểm đấu tranh lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
   2. Dân tộc.

     - Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc.
        + Thị tộc  : Hình thành từ khi thoát khỏi giới động vật.
        + Bộ lạc : Sự liên kết của nhiều thị tộc có cùng huyết thống.
        + Bộ tộc : Sự liên kết của nhiều bộ lạc, hình thành khi chưa có sự phân chia giai cấp trong xã hội.
   - Dân tộc :  hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay.
   - Quá trình hình thành dân tộc ở Châu Âu và đặc thù sự hình thành dân tộc ở châu Á.
        + Châu Âu : Gắn liền với cuộc cách mạng tư sản, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thời kỳ các dân tộc xã hội chủ nghĩa ra đời.
        + Châu Á : Dân tộc hình thành rất sớm, không gắn với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.

 3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại

     - Quan hệ giai cấp - dân tộc.
        + Giai cấp quyết định dân tộc.
        + Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề giai cấp.
     - Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại.
        + Có mối quan hệ biện chứng với nhau.
        + Lợi ích nhân loại không tách rời lợi ích giai cấp, dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp, dân tộc.
        + Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề , điều kiện tất yếu, thường xuyên của sự tồn tại dân tộc và giai cấp.
        + Sự phát triển về mọi mặt của nhân loại tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp.

III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI.


   1. Nhà nước.

     - Nguồn gốc : Nhà nước là sản phẩm của xã hội khi đã phát triển tới một giai đoạn nhất định.
     - Bản chất : Một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trạt tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
     - Đặc trưng cơ bản : 
       + Nhà nước quản lí dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định.
        + Nhà nước có hệ thống cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế.
        + Nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền.
     - Chức năng cơ bản :
        + Chức năng thống trị.
        + Chức năng xã hội.
        + Chức năng đối nội.
        + Chức năng đối ngoại.
     - Các kiểu và hình thức của nhà nước :
        +  Kiểu : Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa.
        + Hình thức : Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc, chế độ chính trị.

   2. Cách mạng xã hội

     - Nguồn gốc : Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến bộ và quan hệ sản xuất lỗi thời.
     - Bản chất : Là sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các lĩnh vực đời sống xã hội.
     - Phương pháp cách mạng : Bạo lực và hòa bình.
     - Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay.

IV. Ý THỨC XÃ HỘI.




   1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội.

        - Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
        - Yếu tố cơ bản : Phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lí, dân số và mật độ dân số,...

   2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội.

     -  Phạm trù  ý thức xã hội là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng để giải quyết vấn đề cơ bản của triết trong lĩnh vực học xã hội.
     - Kết cấu của ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội.
     - Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện ở tâm lý lẫn hệ tư tưởng.
     - Quan hệ  biện chứng giữa tồn tại và ý thức xã hội : tồn tại xã hội nào thì ý thức xã hội ấy.
     - Các hình thái của ý thức xã hội : Ý thức chính trị ; Ý thức pháp quyền; Ý thức đạo đức;  Ý thức nghệ thuật;  Ý thức tôn giáo; Ý thức khoa học; Ý thức triết học.
     - Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
        + Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội.
        + Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội.
        + Ý thức xã hội có tính kế thừa.
        + Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội.
        + Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI.


   1. Khái niệm về con người và bản chất con người.

     - Con người là thực thể sinh học - xã hội.
     - Là sản phẩm của lịch sử và chính bản thân con người.
     - Vừa là hủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử.
     - Bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội.

   2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người.

     - Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa.
     - ''Vĩnh viễn giải phóng xã hội khỏi ách bốc lột, ách áp bức''
     - ''Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.

   3. Quan hệ cá nhân và xã hội. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử.

     - Quan hệ cá nhân và xã hội : cá nhân và xã hỗi không tách rời nhau. Xã hội là do mỗi cá nhân hợp thành, mỗi cá nhân là một phần tử của xã hội.
     - Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử .
        + Quần chúng nhân dân quyết định sự phát triển của xã hội.
        + Lãnh tụ định hướng, dẫn dắt sự phát triển của lịch sử.

   4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam

     - Giai phóng nhân dân lao động, giai cấp, dân tộc.
     - Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng.
     - Phát triển con người toàn diện.


CÁC HOẠT ĐỘNG



ĐÁNH GIÁ

     - Kiến thức :
            Nội dung chương này khá nhiều, nhưng tôi đã nắm được những kiến thức trọng tâm sau khi tóm lượt lại ở trên.
             Tôi cũng thích các hoạt động lần này, nhất là xem phim và viết cảm nhận.
     - Kỹ năng : Chủ yếu vẫn là kỉ năng làm việc nhóm hiệu quả hơn.


       

     
       



   

        

Đăng nhận xét

0 Nhận xét